Những câu hỏi liên quan
trần tùng nam
Xem chi tiết
trần tùng nam
14 tháng 9 2016 lúc 10:18

n là số mũ nhé

Bình luận (0)
quynh tong ngoc
14 tháng 9 2016 lúc 10:19

3n=27<=>n=27:3=9(TM)

2n=625<=>n=625:2=32,5(KTM VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN)

12n=144<=>n=144:12=12(TM)

2n.16=128<=>n=128;16:2=4(TM)

5n:29=27<=>n=27X29:5=156,6((KTM VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN)

(2n+1)=27<=>2n=27-1<=>2n=26<=>n=26:2=13

bạn tự kết luân nha

TM:thỏa mãn

KTM không thỏa mãn

ủng hộ mk nha mk bị âm điểm

Bình luận (0)
trần tùng nam
14 tháng 9 2016 lúc 10:22

bạn làm N là bao nhiêu ?????

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 13:41

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
Tuyết y
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Ngân
20 tháng 6 2019 lúc 13:22

để\(\frac{2n+1}{3n+2}\)có giá trị nguyên => \(2n+1⋮3n+2=>3\left(2n+1\right)⋮3n+2\)
                                                                                         \(< =>6n+3⋮3n+2\)(1)
   
                          Ta lại có : \(3n+2⋮3n+2\)với mọi n \(=>6n+4⋮3n+2\)(2)
                           Từ (1) và (2) suy ra \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮3n+2\)<=> \(1⋮3n+2\)
                           Vì n là STN,do đó \(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left(1\right)\)
                           Với 3n+2=1=>n=\(-\frac{1}{3}\)(loại)
                          Vậy k có số tự nhiên n thỏa mãn,các bài còn lại làm tương tự 
                           

Bình luận (0)
Tuyết y
20 tháng 6 2019 lúc 14:31

ai  trả lời hết mik cảm ơn

cần gấp ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền Trân
Xem chi tiết
薬師寺さあや
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
14 tháng 11 2023 lúc 17:53

\(9< 3^n< 243\)

\(\Rightarrow3^2< 3^n< 3^5\)

\(\Rightarrow2< n< 5\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;4\right\}\)

__________

\(4^3\cdot2^{n+1}=1\)

\(\Rightarrow\left(2^2\right)^3\cdot2^{n+1}=1\)

\(\Rightarrow2^6\cdot2^{n+1}=2^0\)

\(\Rightarrow2^{n+7}=2^0\)

\(\Rightarrow n+7=0\)

\(\Rightarrow n=-7\)

___________

\(8\le2^{n+1}\le64\)

\(\Rightarrow2^3\le2^{n+1}\le2^6\)

\(\Rightarrow3\le n+1\le6\)

\(\Rightarrow3-1\le n\le6-1\)

\(\Rightarrow2\le n\le5\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2023 lúc 18:02

a: \(9< 3^n< 243\)

=>\(3^2< 3^n< 3^5\)

=>2<n<5

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{3;4\right\}\)

b: \(4^3\cdot2^{n+1}=1\)

=>\(2^{n+1}\cdot2^6=2^0\)

=>\(2^{n+1+6}=2^0\)

=>n+7=0

=>n=-7(loại)

c: \(8< =2^{n+1}< =64\)

=>\(2^3< =2^{n+1}< =2^6\)

=>3<=n+1<=6

=>2<=n<=5

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{2;3;4;5\right\}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2017 lúc 8:41

a) n = 14             

b) n = 2 

c) n = 4   

d) n = 8

e) n = 2

f) n = 5

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 22:39

a: UCLN(3n+1;3n+10)=9

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:18

Lời giải:

a. Gọi d là ƯCLN của $3n+1, 3n+10$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3n+1\vdots d\\ 3n+10\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow (3n+10)-(3n+1)\vdots d\)

\(\Rightarrow 9\vdots d\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;3;9\right\}\)

Mà $3n+1\vdots d$ nên $d$ không thể là $3,9$

$\Rightarrow d=1$

Vậy ƯCLN $(3n+1,3n+10)=1$

b.

Gọi $d$ là ƯCLN $(2n+1,n+3)$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ n+3\vdots d\end{matrix}\right.\left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ 2n+6\vdots d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (2n+6)-(2n+1)\vdots d\Rightarrow 5\vdots d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;5\right\}\)
 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 2 2019 lúc 8:37

Bình luận (0)